K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

bạn nào trả lời nhanh mình k nhé

a)

Đổi: 2 tạ = 200kg.

Trọng lượng của vật đó là:

P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N)

Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:

F≥P⇔F≥2000N

b)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo tối thiểu là:

2000.\(\frac{3}{15}\)=400(N)

25 tháng 3 2022

1.Lực kéo vật: \(F=P=10m=10\cdot60=600N\)

2.Công nâng vật:

   \(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)

   Lực kéo vật:

   \(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{8}=150N\)

   Công ma sát:

   \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=200\cdot8=1600J\)

   Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

   \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1200+1600}\cdot100\%=42,86\%\)

24 tháng 2 2016

1. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.200 = 2000(N)

2. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:\(F\ge2000N\)

3. Nếu dùng 5 ròng rọc động cho ta lợi 10 lần về lực, do vậy lực kéo là: F = 2000:10=200(N)

4. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo là: F = 2000 . 4 / 10 = 800(N)

26 tháng 2 2016

1/ Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)

2/ Vì khi muốn kéo một vật lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng Pv => Để kéo một vật có P = 2000N lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N

3/ Vì khi dùng 1 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{2}\)=> Khi dùng 5 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{10}\). Vậy để kéo một vật có P = 2000N lên bằng một hệ thống palăng gồm 5 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định thì lực kéo là : \(F=\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)

4/ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên , ta có : \(F\cdot l=P\cdot h\) => \(F=\frac{P\cdot h}{l}=\frac{2000\cdot4}{10}=800\left(N\right)\) 

16 tháng 3 2023

tóm tắt

s=8m

m=50kg

h=2m

F=175

________

a)A1=?

b)A2=?

giải 

công để kéo vật lên theo phương thẳng đứng là

A=P.h=10m.h=10.50.2=1000(J)

công để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là

A=F.s=175.8=1400(J)

A1<A2 vì Acó ma sát của mặt phẳng nghiêng

20 tháng 3 2023

tóm tắt

m=50kg

h=2m

F=125

________

a)A=?

b)s=?

giải

công khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng là

A=P.h=10.m.h=10.50.2=1000(J)

chiều dài mặt phảng nghiêng là

A=F.s=>\(s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)

7 tháng 4 2021

Giải:

Đổi: 1200g = 1,2kg

       200cm = 2m

       600cm = 6m

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.1,2 = 12 (N)

Công để kéo vật lên theo phương thẳng đứng là:

A = P.h = 12.2 = 24 (J)

b) Lực kéo để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là:

A = F.s => F = \(\dfrac{A}{s}\) = \(\dfrac{24}{6}\) = 4 (N)

Vậy: Công để kéo vật theo phương thẳng đứng là 24J

        Lực để kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng là 4N

P/s : Mình cũng không biết là có làm đúng không nên là bạn tham khảo nhabanhqua 

20 tháng 3 2021

a) P = m.g = 1800N

b) Fk = P = 1800N

c) Mỗi ròng rọc động làm giảm 2 lần về lực => F = \(\dfrac{1800}{2.3}\)= 300N

d) sina = \(\dfrac{3}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\) => góc a = 14,74

Fk' = Px = m.g.cosa = 1742,84N

 

trọng lượn của vật là:

\(P=10m=200.10=2000\left(N\right)\)

lực kéo vật khi sử dụng mặt phảng nghiêng là:

\(F.s=P.h\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{2000.2}{10}=400\left(N\right)\)